Full Grain, Top Grain Và Genuine Grain - Da Nào Đứng Đầu “Bảng Xếp Hạng”?

Ngày xuất bản: 17/06/2023

Bạn đã bao giờ so sánh Full Grain, Top Grain và Genuine Grain chưa? Nếu chưa, đọc bài viết sau của chúng tôi để biết được đâu là loại da đứng đầu nhé!

Trên thị trường Full Grain, Top Grain và Genuine Grain là ba loại da được ưa chuộng nhiều nhất. Thông thường những sản phẩm như phí ra thắt lưng bằng một số vật dụng đủ da khác biếu được sản xuất từ ba loại da phổ biến này. Ngay trong bài viết dưới, chúng tôi Metagent sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ các thông tin về ba loại chất liệu da này.

Tìm hiểu về cấu trúc của da động vật

Trước khi đi sâu tìm hiểu về khái niệm đặc điểm ưu điểm và nhược điểm của ba loại chất liệu da trên chúng ta sẽ cùng nhau khám phá về cấu trúc của da động vật. Cấu trúc da bao gồm 4 phần:

Grain

Grain chính là thuật ngữ chỉ về thượng bì trong y học. Bạn có thể hình dung Grain là lớp ngoài cùng của ta. Lớp biểu bì này sẽ bao gồm sự gắn kết chặt chẽ và dày đặc từ các mô biểu bì. Lớp tao này sẽ tiếp xúc trực tiếp với không khí, nắng, mưa… từ môi trường. Tác dụng của Grain là bảo vệ cơ thể vậy nên chúng vô cùng chắc chắn và có tính chất lâu bền. 

Lớp tiếp giáp Grain và corium

Đằng sau lớp biểu bì Grain chính là lớp tiếp giáp giữa grain và mô corium. Lớp tiếp giáp này có độ bền rất chắc chắn tuy nhiên vẫn chưa chắc chắn bằng lớp grain. Bởi vì đây là lớp chuyển giao giữa hai mô biểu bì grain và corium nên chúng có cấu tạo bởi các sợi lỏng lẻo hơn lớp ngoài cùng. 

Corium

Đằng sau lớp tiếp giáp giữa grain và corium chính là mô biểu bì Corium, Trong y học người ta sẽ gọi đây là trung bì. Bạn có thể hình dung đơn giản corium chính là lớp nằm bên dưới thượng bì (lớp grain). Cấu tạo của mô biểu bì corium chủ yếu từ những sợi collagen, sợi lưới, sợi chun,… Sau đó mà cấu trúc này có tính chất lỏng lẻo và thoáng hơn so với lớp thượng bì. Tuy nhiên người ta vẫn sử dụng cho một số sản phẩm da có giá trị thấp hơn. 

Flesh (mô mỡ/thịt)

Flesh chính là lớp cuối cùng cấu tạo ra của động vật chủ yếu bao gồm các mô cơ và mỡ. Trong sản xuất đồ ra mô mỡ này hầu như không có nhiều tác dụng vậy nên chúng thường được loại bỏ khi thu hoạch ra động vật. 

<!--td {border: 1px solid #cccccc;}br {mso-data-placement:same-cell;}--> Tham khảo thêm: Quần Tây Nam

Full Grain, Top Grain và Genuine Grain loại nào tốt hơn?

Để có thể phân biệt được trong ba loại da này, loại cam nào có giá trị cao hơn, các bạn hãy tiếp tục tìm hiểu những thông tin chúng tôi chia sẻ dưới đây:

Da Full grain (da nappa)

Da full grain được cấu tạo bởi lớp thượng bì Grain và một phần nhỏ của lớp tiếp giáp sau đó. Đây chính là loại da đem lại chất lượng kinh doanh rất cao cho các nhà sản xuất đồ da. 

Đặc điểm, phân loại da nappa 

Da nappa có một đặc điểm nổi trội mà không phải loại da nào cũng sở hữu đó chính là trải qua quá trình patina. mà hình thành. Quá trình này hoàn toàn xảy ra theo cách tự nhiên, bắt đầu từ việc tiếp xúc và cọ xát giữa ra động vật và các loại sản phẩm. 

Quá trình Patina giúp cho da full grain trở nên sang trọng hơn và quý phái hơn. Hơn nữa những vết sẹo hay vết xước xấu xí ở trên tấm da ban đầu đều trở nên phai nhạt sau khi trải qua quá trình Patina này. Những sản phẩm được làm từ da nappa đều có tính thẩm mỹ cao tuy nhiên để có thể làm ra nó bạn phải trải qua quy trình sản xuất dài. 

Hiện tại, dựa vào phương thức xử lí nhuộm và lớp phủ bảo vệ mà da nappa được chia thành ba loại chủ yếu, cụ thể là:

  • Da Full grain aniline: Đây là loại da chỉ nhuộm thấu mà không bị phủ chất nhuộm bề mặt để giữ được sự tự nhiên vốn có của chúng. 
  • Da Full grain semi-aniline: Loại da này sẽ kết hợp cả cách thức nhuộm thấu và nhuộm một lớp nhẹ polime lên trên bề mặt chất liệu để giảm bám bẩn và ngăn thấm nước. 
  • Da Full grain protected: Loại da này sẽ được phủ lên trên bề mặt một lớp polime rất dày và 10.000, rất khó để cảm nhận được độ thẩm thấu tự nhiên, Nhưng đặc tính của loại da Full grain protected là chống thấm và chống bám bẩn cực kỳ cao.

<!--td {border: 1px solid #cccccc;}br {mso-data-placement:same-cell;}--> Xem thêm: Quần Khaki Metagent

Ưu điểm

Trong ba loại da Full Grain, Top Grain và Genuine Grain thì chỉ có mình loại full grain sở hữu độ bền rắn chắc theo thời gian. Chính vì vậy mà nó được sử dụng làm chất liệu để sản xuất ra các dụng cụ như bao da vũ khí và thắt lưng. Ngoài ra chúng ta còn thấy da full grain được kết hợp với các chất liệu khác để sản xuất nội thất của một số hãng xe nổi tiếng như Audi, BMW, Ferrari,… 

Bên cạnh đó một số hãng thời trang uy tín như Gucci, Tumi, Prada… cũng sử dụng chất liệu này tạo điểm nhấn cho trang phục của họ. Tao đó mà những sản phẩm được chế tạo từ loại da cao cấp này thường là những sản phẩm phiên bản giới hạn. Và mức giá chúng ta phải bỏ ra để sở hữu chúng thật sự không nhỏ chút nào. 

Nhược điểm

Mặc dù có giá thành cao nhưng nhược điểm của loại da nappa thường hay có một vài khiếm khuyết nhỏ. Nó có thể từ sự cọ sắc mạnh hay từ vết sẹo vết thương do côn trùng để lại. Bởi vì chúng không được chà nhám bề mặt bên ngoài vậy nên tính thẩm mỹ khá thấp. Mặc dù đây đều là một món đồ đắt giá nhưng không phải ai cũng thích những sản phẩm thiếu tính thẩm mỹ này.

>>> Phong cách Regencycore: Xu hướng thời trang mới

Da top grain

Loại da phổ biến thứ hai đó chính là da top grain, sau khi loại bỏ phần lớn lớp thượng bì ngoài cùng thiếu tính thẩm mỹ, chúng ta sẽ có được da top grain. 

Đặc điểm 

Đặc điểm vượt trội của loại da Top Grain đó là chúng có bề mặt láng mịn sáng bóng bởi vì đã được chà đi chà lại rất nhiều lần. Ngoài ra nhiều nhà sản xuất còn sáng tạo thêm các hình hạt da, vân kẻ… để cho ra loại sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao. 

Để có thể đạt được chất lượng cao này, những nhà sản xuất đã phủ lên bề mặt lớp da top grain một lớp phủ nhân tạo mượt, láng đều. Bạn sẽ thường thấy chất liệu này thông qua một số sản phẩm túi da nữ, áo da cao cấp… Hầu hết những loại sản phẩm này đều được đánh giá cao bởi vì có vẻ bề ngoài sang trọng, hơn nữa chúng chống bám bẩn và kháng nước siêu tốt.  

Ưu điểm

Ưu điểm lớn nhất của những sản phẩm được chế tạo từ da Top grain đó chính là mang tính thẩm mỹ cao. Thay vì nhăn nheo, sần sùi và nhiều khuyết điểm như lớp da Full grain, Top grain có vẻ bề ngoài ưa nhìn hơn. Ngoài ra, trong các loại Full Grain, Top Grain và Genuine Grain thì chất liệu này có tính năng tiện ích nhất. Nó không thấm nước và chống bám bẩn cực tốt. Thông thường để sản phẩm đạt được sự đồng nhất, người ta sẽ dập vân giả hoặc nhuộm màu bắt mắt. 

Nhược điểm

Do nằm ở lớp bên trong nên loại da Top Grain có tuổi thọ ngắn hạn hơn full grain. Sau một thời gian dài sử dụng bạn sẽ cảm thấy da bị mờ nhạt và cũ đi. Bởi vì chúng bị mất lớp phủ bề ngoài do phải tiếp xúc nhiều với ánh nắng. 

Da genuine grain 

Trong ba loại da Full Grain, Top Grain và Genuine Grain, loại có chất lượng thấp nhất chính là da Genuine Grain. Loại da này sẽ có một số đặc điểm khác biệt như:

Đặc điểm 

Tao lớp tao này nằm ở gần trong cùng vậy nên chúng sở hữu kết cấu không bền bằng các lớp da bên ngoài. Do đó mà để nhìn giống da top hoặc full grain hơn mà các Nhà sản xuất đã sử dụng keo và một số hợp chất phủ lên bề mặt Genuine Grain. Một số sản phẩm chủ yếu được chế tạo bởi Genuine Grain là ví da, thắt lưng giá rẻ này bán đại trà trên thị trường.

Ưu điểm

So với một số loại da giả thì bạn sử dụng những sản phẩm làm từ da Genuine Grain vẫn tốt hơn rất nhiều. Nếu như bạn có ngân sách hạn hẹp, bạn có thể sở hữu những món đồ được chế tạo từ loại chất liệu da này. 

Nhược điểm

Loại da Genuine Grain có độ bền kém nhất trong ba loại Full Grain, Top Grain và Genuine Grain. Bởi vì các lớp da này được kết dính với nhau bằng các lớp keo dán. Hơn nữa bề mặt chúng cũng không ưa nhìn như Top Grain. Và tuổi thọ của những loại sản phẩm này chắc chắn không lâu bền bằng Full Grain. 

<!--td {border: 1px solid #cccccc;}br {mso-data-placement:same-cell;}--> Tham khảo: Áo Khoác Nam Metagent

Làm thế nào để phân biệt chất lượng da qua bề mặt?

Đọc đến đây chắc hẳn các bạn đã biết được trong các loại da từ Full Grain, Top Grain và Genuine Grain thì chất liệu nào tốt nhất. Tuy nhiên vấn đề quan trọng đặt ra ở đây là làm thế nào để bạn có thể phân biệt được chất lượng của các loại da này chỉ thông qua phương thức xử lý bề mặt? Dưới đây là câu trả lời.

Da Aniline

Thông thường để xử lý những loại da thô, nhà sản xuất sẽ sử dụng thuốc nhuộm aniline trên bề mặt da. Chất lượng này hoàn toàn được lấy từ tự nhiên, vậy nên dần theo thời gian chúng sẽ nhạt đi. 

Tuy nhiên khi nhìn vào loại chất liệu này chúng ta sẽ cảm nhận được sự mềm mại và bắt mắt. Hơn nữa da Aniline Thường dễ bị thấm nước nhưng không bị gãy so với một số loại da thông dụng trên thị trường. Aniline thường xuyên được áp dụng để xử lý bề mặt của da full-grain leather.

<!--td {border: 1px solid #cccccc;}br {mso-data-placement:same-cell;}--> Xem thêm: Áo Thun Nam

Da bán - aniline

Mặc dù vẫn được sử dụng aniline, nhưng người ta chỉ xử lý một lớp phủ nhẹ bề ngoài để các sản phẩm được bền hơn khi tiếp xúc với môi trường khắc nghiệt.  Dù vậy chúng ta vẫn cảm nhận được sự mềm mại vốn có của nó. Nhiều người quan niệm rằng da bán - aniline là “da chưa hoàn thiện”, cả về tính thẩm mĩ và độ bền, độ thấm nước.

 

Da hoàn thiện màu (Pigment)

Loại da có độ bền nhất và mang tính thẩm mỹ cao nhất là loại da được ngâm aniline và phủ thêm lớp polymer màu bên ngoài. Do vậy mà những sản phẩm này được đánh giá là có độ “tự nhiên” giảm đi và độ bền tăng lên. 

>>> Suit là gì ? Tìm hiểu về Suit và những Tips quan trọng

Kết luận

Như vậy, Full Grain, Top Grain và Genuine Grain đều là da thật và được sử dụng phổ biến để sản xuất ra các loại sản phẩm chất lượng. Các bạn có thể tùy vào điều kiện cũng như nhu cầu cá nhân để lựa chọn những vật dụng làm từ da. Hãy lựa chọn sản phẩm phù hợp với giá tiền, tính tiện lợi và tính thời trang. 

Số đo cơ thể bạn

Tìm size vừa vặn với bạn

cm
kg