Phân biệt giữa Recycle và Upcycle - Xu hướng thời trang tái chế

Ngày xuất bản: 15/07/2023

Để có thể phân biệt giữa Recycle và Upcycle - Xu hướng thời trang tái chế thì bạn cần nắm bắt rõ về ý nghĩa của từng thuật ngữ này. Và để bạn hiểu rõ hơn, các thông tin có ngay sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ về từng khái niệm.

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao khi lượng rác thải ngày càng lớn trên thế giới.  Đây cũng là lý do mà phong cách sống xanh và tái chế giúp bảo vệ môi trường. Tất nhiên trong đó bao gồm cả ngành thời trang với xu hướng tái chế. Trong đó Recycle và Upcycle được biết đến là xu hướng điển hình, vậy 2 xu hướng này có gì khác nhau. Để có lời giải đáp cho mình đừng bỏ qua bài viết của Metagent giúp phân biệt giữa Recycle và Upcycle.

Thế nào là Recycle và Upcycle?

Để có thể phân biệt giữa Recycle và Upcycle - Xu hướng thời trang tái chế thì bạn cần nắm bắt rõ về ý nghĩa của từng thuật ngữ này. Và để bạn hiểu rõ hơn, các thông tin có ngay sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ về từng khái niệm.

Recycle là gì?

Recycle là thuật ngữ mang ý nghĩa là tái chế, và trong mọi lĩnh vực đều có sự ứng dụng rộng rãi của cụm từ này. Trong các nỗ lực để có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường sống hiện nay thì đây cũng là cụm từ thường xuyên được nhắc đến trên tất cả các lĩnh vực.

Nếu như chưa thực sự nắm rõ, bạn cũng có thể theo dõi qua mô hình 3R một trong những mô hình cực kỳ phổ biến hiện nay. Reduce – Reuse – Recycle cụm từ xuất hiện với những ý nghĩa khá quan trọng đó là loại bỏ những thứ không cần thiết - tận dụng và tái sử dụng những vật liệu đó để có hiệu quả cao nhất - Tái chế từ các vật dụng cũ để tạo thành những sản phẩm mới với thời gian sử dụng lâu hơn.

Upcycle là gì?

Trong tiếng Anh, thuật ngữ Upcycling  xuất hiện với ý nghĩa đó là nâng cấp và tái sử dụng một cách sáng tạo. Upcycling được sử dụng để diễn tả quy trình tạo nên những sản phẩm từ các vật liệu cũ. Và khi được tạo thành một sản phẩm mới thì các sản phẩm này tiếp tục có thêm vòng đời thứ 2.

Với sự phát triển này, thông qua sự sáng tạo từ các vật liệu, mặt hàng đã được sử dụng. Sau đó nghiên cứu sáng tạo để cho ra đời những sản phẩm mới độc lạ hơn, tất nhiên giá trị của nó cũng sẽ cao hơn rất nhiều so với sản phẩm ban đầu.

Hoặc cũng có thể nói theo cách dễ hiểu hơn, Upcycling  chính là sùng các vật liệu cũ, các vật liệu đã được sử dụng điều chỉnh, sáng tạo. Cũng nhờ vào sự tái chế này mà các sản phẩm cũ có tuổi thọ lâu hơn.

Tầm quan trọng của Recycle và Upcycle trong thể thao bóng đá

Đối với thể thao bóng đá, Recycle và Upcycle cũng đã mang một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Recycle và Upcycle sẽ giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tránh tình trạng ô nhiễm môi trường. Mang đến cuộc sống xanh sạch đẹp đối với những người xung quanh. Trong thể thao bóng đá cũng có thể tận dụng được rất nhiều các nguồn tài nguyên tái chế khác nhau.

Một vài các vật liệu thường được sử dụng trong thể thao bóng đá

Có khá nhiều các vật liệu khác nhau được tận dụng trong Recycle và Upcycle đối với ngành thể thao bóng đá. Trong đó có những loại nguyên liệu chính mà chúng ta có thể chỉ ra như: sợi nylon, sợi cotton, hay len tái chế…. 

<!--td {border: 1px solid #cccccc;}br {mso-data-placement:same-cell;}--> Xem thêm: Quần Jeans Nam Metagent

Recycle trong thể thao bóng đá

Phân biệt giữa Recycle và Upcycle có gì giống và khác nhau hay không? Recycle được hiểu như thế nào trong thể thao bóng đá, các vật liệu chính được sử dụng bao gồm là gì? Hãy cùng tiếp tục theo dõi để có cho mình những lời giải đáp về thắc mắc này ngay sau đây:

Khái niệm và quá trình Recycle

Trước đây, mỗi khi nhắc đến Recycle thường thì chúng ta sẽ hiểu đó chính là tái chế. Tuy nhiên khi ứng dụng vào thời trang Recycle sẽ là việc sử dụng đến các trang phục của của bạn sẽ bị nghiền, cắt nhỏ. Sau đó mang thêu dệt để trở thành một chất liệu mới hoặc cũng có thể là những bộ trang phục mới sau khi thực hiện tái chế.

Các vật liệu được sử dụng trong quá trình này

Đối với Recycle sẽ có khá nhiều các vật dụng khác nhau được ứng dụng. Trong đó, loại chất liệu thường được sử dụng đến bao gồm: linen (vải lanh), polyester, len, cotton… Tất cả các nguyên liệu sẽ được cho chung vào máy chuyên dụng, sau đó được nghiền và đánh tơi thành các sợi bông. Tiếp đến sẽ mang đi dệt thành những tấm vải mới hoặc cũng có thể nhồi vào các loại chăn bông, áo phao thậm chí là gấu bông hay gối… 

Ngoài ra, còn có thêm một dạng Recycle khá mới mà có thể bạn chưa thực sự nắm rõ nhưng đã được không ít các nhà thiết kế ứng dụng. Đó là dùng nhựa PET để tái chế, đó là việc tạo thành sợi vải từ những chai đựng nước nhựa mà bạn thường thấy.

Sau khi tái chế chất liệu này sẽ được sử dụng cho các loại áo khoác, áo phao, giày thể thao, quần và trong đó đặc biệt nhất sẽ là các vật liệu chống thấm nước. Burberry hay Prada đều là những nhà tạo mẫu lớn thường xuyên sử dụng đến chất liệu tái chế này.

>>> Ngành nail và sự phát triển của ngành nail tại Việt Nam

Upcycle trong thể thao bóng đá

Không chỉ có Recycle mà Upcycle cũng đã được ứng dụng khá nhiều trong ngành thời trang. Những thông tin chi tiết có dưới đây sẽ giúp bạn dễ hiểu hơn về Upcycle:

Khái niệm và quá trình upcycle

Theo tiếng Anh up mang ý nghĩa chính là nâng lên hay đi lên. Vậy trong thời trang Upcycle được hiểu theo một ý nghĩa đơn giản đó chính là nâng cấp các món đồ thời trang cũ, sáng tạo để trở thành một món đồ mới phong cách hơn nhiều. Tất nhiên quá trình tái chế này vẫn sẽ giữ nguyên từ sản phẩm ban đầu. Hoặc đôi khi tạo nên những sản phẩm mới bằng việc dùng thêm họa tiết, chất liệu hay màu sắc…

Như vậy có thể hiểu được rằng Upcycle chính là việc tái chế toàn bộ hoặc một phần của bộ trang phục đó để tạo nên một sản phẩm mới, hữu dụng hơn, thời trang hơn, phong cách hơn. Một vài sản phẩm thời trang xuất hiện theo phong cách Upcycle mà chúng ta thường xuyên gặp như: biến áo cũ thành chân váy, biến áo khoác cũ thành áo gile, quần jean được cắt xẻ bụi bặm hoặc cũng có thể là biến quần jeans dài thành quần short. 

<!--td {border: 1px solid #cccccc;}br {mso-data-placement:same-cell;}--> Tham khảo thêm: Quần Shorts Metagent

Các vật liệu được sử dụng trong quá trình này

Đối với phong cách thời trang Upcycle lại được ứng dụng khá nhiều hiện nay. Đã bao giờ bạn đã từng chạy theo một phong cách thời trang hiện đại bằng việc lôi chiếc quần jeans, quần bò hoặc thậm chí là chiếc quần kaki cũ ra, tạo nên các vết xước, cắt phần đầu gối sau đó mix thêm chiếc áo phông để tạo nên phong cách của chính mình hay chưa? Nếu như bạn đã từng thực hiện quy trình này thì bạn cũng là một nhà tạo mẫu theo phong cách Upcycle.

Khi thực hiện Upcycle, thường người ta sẽ tận dụng đến các trang phục có nhiều vải. Với phần vải rộng trông basic một chút, không bị rách hay bục, phần chất liệu vẫn còn mới….  Hơn nữa, tất cả những phần này có thể tách ra khỏi trang phục một cách dễ dàng và được mang đi nhuộm, tái chế với một chút biến tấu sẽ giúp bạn có ngay sản phẩm mới.

Vậy phân biệt giữa Recycle và Upcycle là như thế nào? Theo đó, giữa 2 phong cách này có điểm khác biệt lớn nhất để bạn có thể nhận ra dễ dàng đó chính là Upcycle được tái chế từ 1 trang phục hoặc một phần trang phục cũ để tạo nên sản phẩm mới. Đối với xu hướng Recycle lại khác biệt hoàn toàn khi mà các trang phục cũ sẽ được nghiền nát toàn bộ. Sau đó sẽ được dệt thành một chất liệu hay tám vải mới để tạo nên sản phẩm.

Một số nguyên liệu tái chế nổi bật

Dưới đây sẽ là các nguyên liệu chính được sử dụng trong 2 xu hướng Recycle và Upcycle mà bạn có thể theo dõi và tìm hiểu qua:

Len tái chế

Việc tận dụng len tái chế là hình thức bảo vệ, thân thiện với môi trường. Thông qua việc giảm thiểu tình trạng sử dụng lông gia súc. Hạn chế việc chăn nuôi cũng như lượng phân thải từ gia sức ra bên ngoài môi trường.

So với các sợi lông thông thường thì len tái chế được đánh giá chất lượng không tốt bằng. So với các sợi lông mới thì sợi lông tái chế cũng không được dai bằng. Tuy nhiên, vì khả năng giữ ấm cùng với đó là việc không cần người dùng nên len là vật liệu thường xuyên được tái chế. Ngoài ra nó còn không mang đến cảm giác ngứa ngáy khó chịu đối với người dùng khi tiếp xúc trực tiếp với cơ thể.

<!--td {border: 1px solid #cccccc;}br {mso-data-placement:same-cell;}--> Xem thêm: Quần Jogger Metagent

Cotton tái chế

Loại nguyên liệu được tái chế nhiều nhất đó chính là cotton tái chế, bởi để có thể tạo ra được sợi cotton này sẽ tốn rất nhiều nước sạch cũng như thực vật. Vì vật khi sợi cotton được tăng cường tái chế sẽ giúp nguồn nước sạch cho con người được bảo tồn.

Về mặt chất lượng nếu như so sánh với các sợi cotton mới thì những sợi cotton tái chế chắc chắn sẽ không bằng. Tuy nhiên nó lại có ưu điểm đó là chất liệu vải mềm nên khá phù hợp cho việc làm ra áo thun mặc bên trong.

Vào năm 2016, thương hiệu thời trang denim - Levi’s  là thương hiệu đầu tiên đã tìm ra giải pháp cho việc tái chế sợi cotton cực hiệu quả. Vấn đề kém bền trong tái chế đã được khắc phục bằng cách trước khi dệt thực hiện xoắn sợi.

Poly tái chế

Poly tái chế được biết đến là loại chất liệu giúp bảo vệ môi trường nhiều nhất. Đối với các biện pháp bảo vệ môi trường thì rác thải nhựa chính là bài toán khó nhất. Để có thể tự phân hủy thì rác nhựa sẽ mất rất nhiều thời gian, nếu như phân hủy bằng hóa chất thì đồng nghĩa với việc thải các hóa chất độc hại.

So với hàng zin mới thì chất lượng của poly tái chế có chất lượng tương đối giống. Nhất là đối với các phụ kiện phục vụ cho ngành thể thao, chẳng hạn như: giày thể thao, túi thể thao, áo khoác, quần short khả năng chống nước, bền cũng độ co giãn của chất liệu poly là khá tốt. Hiện nay, trên thị trường cũng có khá nhiều các thương hiệu đình đám cho ra mắt bộ sưu tập từ chất liệu poly tái chế. 

>>> Những điều bạn cần biết về thời trang Upcycling

Kết luận

Những chia sẻ có trên của bài viết đã giúp bạn có thể phân biệt giữa Recycle và Upcycle - 2 xu hướng tái chế thời trang mới đang được ưa chuộng. Hy vọng với phần chia sẻ này sẽ là những tóm lược hơn về xu hướng thời trang mới. 

Số đo cơ thể bạn

Tìm size vừa vặn với bạn

cm
kg